Bài 34: Ôn
tập
(Unit 34: Consolidation)
|
Đại
nội Huế |
Mời các bạn tập đọc những từ ngữ sau đây:
Bâng khuâng, loay hoay, con
quay, chuyếnh choáng, quẳng đi, khuynh hướng, thức khuya, rượu chè.
Nhẹ lâng lâng, đừng giết hươu, say rượu đi khuỳnh khoàng, ngoe
nguẩy đuôi.
Video
Clip: Luyện âm
Thưa các bạn, trong bài ôn tập chúng ta sẽ ôn lại một số cách nói,
cách dùng từ đã học trong những bài trước.
Cách dùng từ được - can; be able... để thể hiện khả năng làm việc gì
đó ? Muốn nói ai có khả năng làm việc gì, chúng ta nói theo mẫu:
... Đ (động từ) ... được ...
Các bạn chú ý đặt từ được
ở phía sau động từ.
Ví dụ: Chị ấy nói được tiếng
Việt
Hoặc: Chị ấy nói tiếng Việt được.
Video
Clip: Cách dùng từ được
Khi muốn hỏi người khác có khả năng làm được việc gì đó hay không,
chúng ta nói: ... có Đ (động từ) được
... không ?
Hoặc : ... có Đ (động từ) ... được không ?
Ví dụ: Em có nói
được tiếng
Anh không ? Can you speak English ?
Hoặc: Em có nói tiếng Anh
được không
? Can you speak English ?
Video
Clip: Kết cấu câu ... có Đ (động từ) được ... không ?
Mời các bạn làm bài tập.
Video
Clip: Bài tập
Chúng ta đã học cách nói: Danh
từ 1 -
được - danh
từ 2 - động từ.
Ví dụ: Em
được mẹ em
dạy nói.
Người ta gọi đây là cách thể hiện ý bị động. Khi người nói cho
rằng danh từ 1 tiếp
nhận sự việc là may mắn, có lợi, thì dùng
được.
Video
Clip: Kết cấu câu: Danh từ 1 - được - danh từ 2 - động từ
Mời các bạn làm bài tập.
Video
Clip: Bài tập
Khi thể hiện ý nghĩa bị động như cách nói
Danh từ 1 -
được - danh
từ 2 - động từ
mà người nói cho rằng
danh từ 1 tiếp nhận sự
việc là không may, không có lợi, thì người ta dùng từ
bị , không dùng từ
được.
Ví dụ: Anh Hải bị thầy giáo cho
điểm 0.
Video
Clip: Kết cấu câu: Danh từ 1 - được - danh từ 2 - động từ
Mời các bạn làm bài tập. Chúng tôi cho những câu chưa có từ
bị , các bạn điền từ
bị vào chỗ trống để tạo
thành những câu hoàn chỉnh.
Ví dụ: Anh Hải ... thầy giáo
cho
điểm 0
Anh Hải bị thầy giáo cho điểm 0.
Các bạn chú ý:
Được
thể hiện ý may mắn, có lợi. Còn cách nói có
bị thể hiện ý không
may, không có lợi.
Video
Clip: Bài tập
Chúng ta đã học cách nói như:
mấy buổi một tuần ? bao nhiêu tiền một giờ ? để hỏi xem:
có bao nhiêu danh từ 1
tương ứng với một danh từ 2.
Ví dụ: Anh uống thuốc mấy lần
một tuần ?
Tôi uống thuốc ba lần một tuần.
Video
Clip: Cách nói: mấy buổi một tuần ? bao nhiêu tiền một giờ ?
Mời các bạn làm bài tập.
Video
Clip: Bài tập
Cách nói lại -
động từ -
nữa, thể
hiện ý đã thực hiện hành động rồi, nay thực hiện hành động thêm một lần
nữa. Từ nữa thêm vào
cuối câu để nhấn mạnh và có thể vắng mặt.
Ví dụ: Hôm qua anh ấy
đến đây
Hôm nay anh ấy lại đến đây (nữa).
Video
Clip: Cách nói ... lại - động từ - nữa
Mời các bạn làm bài tập.
Video
Clip: Bài tập
Sau đây chúng ta cùng ôn tập cách nói
đã A lại (còn)
B (nữa) cách
nói này thể hiện ý ngoài A ra, còn có thêm B.
Các bạn chú ý, ở đây từ còn
, từ nữa
có thể vắng mặt.
Ví dụ: Cô ấy
đã đẹp lại
còn học giỏi nữa.
Video
Clip: Cách nói đã A lại (còn) B (nữa)
Mời các bạn làm bài tập.
Video
Clip:Bài tập
相关文章:
|